Những câu hỏi liên quan
6.Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 19:27

\(Q=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-2}\left(đk:x\ge0,x\ne4\right)=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{8}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{8}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

Do \(x\ge0,x\ne4\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;9;16;36;100\right\}\)

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
2 tháng 10 2021 lúc 19:28

Đkxđ: x # 4

Q = 1 + 8/(sqrt(x) - 2)

Q nguyên --> sqrt(x) - 2 là ước của 8

Do sqrt(x) >=0 nên sqrt(x) - 2 >= -2

TH1: sqrt(x) - 2 = -2 <=> x = 0 (thỏa)

TH2: sqrt(x) - 2 = -1 <=> x = 1 (thỏa)

Th3: sqrt(x) - 2 = 1 <=> x = 9(thỏa)

TH4: sqrt(x) - 2 = 2<=> x = 16 (thỏa)

Th5: sqrt(x) - 2 = 4 <=> x = 36 (thỏa)

Th6: sqrt(x) - 2 = 8 <=> x = 100 (thỏa)

Bình luận (0)
Thiếu Gia Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 23:03

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Ly Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 13:33

a: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{5-2}{5-3}=\dfrac{3}{2}\)

b: P=A*B

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\left(\dfrac{6x+6\sqrt{x}-12}{x+5\sqrt{x}+4}-\dfrac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\cdot\left(\dfrac{6x+6\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}-\dfrac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{6x+6\sqrt{x}-12-5x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)

c: \(\sqrt{P}< =\dfrac{1}{2}\)

=>0<=P<=1/4

=>\(\left\{{}\begin{matrix}P>=0\\P-\dfrac{1}{4}< =0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}>=0\\\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{4}< =0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x>=4\\0< =x< 1\end{matrix}\right.\\\dfrac{4\left(\sqrt{x}-2\right)-\sqrt{x}+1}{4\left(\sqrt{x}-1\right)}< =0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x>=4\\0< =x< 1\end{matrix}\right.\\\dfrac{3\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}-1}< =0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x>=4\\0< =x< 1\end{matrix}\right.\\1< \sqrt{x}< =\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x>=4\\0< =x< 1\end{matrix}\right.\\1< x< \dfrac{49}{9}\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x>=4\\0< =x< 1\end{matrix}\right.\\x=\dfrac{49}{9}\end{matrix}\right.\)

=>\(4< =x< =\dfrac{49}{9}\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{4;5\right\}\)

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Bé Poro Kawaii
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
16 tháng 5 2021 lúc 12:20

\(x^2-5x+1=m-2\sqrt{6+5x-x^2}\) (đk: \(x\in\left[-1;6\right]\))

\(\Leftrightarrow7-\left(6+5x-x^2\right)=m-2\sqrt{6+5x-x^2}\)

\(Đặt \) \(a=\sqrt{6+5x-x^2}\left(a\ge0\right)\)

(bình phương cái vừa đặt lên, tìm được \(\Delta_x=49-4a^2\) nên với mỗi \(a\in\left[0;\dfrac{7}{2}\right]\backslash\left\{\dfrac{7}{2}\right\}\) sẽ có 2 nghiệm x phân biệt)

pttt: \(7-a^2=m-2a\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a-7=-m\) (*)

BBT \(f\left(x\right)=a^2-2a-7\) với \(a\in\left[0;\dfrac{7}{2}\right]\backslash\left\{\dfrac{7}{2}\right\}\)

 

a 0 1 7/2 f(a) -8 -7 7/4 -m Số nghiệm của pt (*) là số giao điểm của đồ thị f(a) và đường thẳng d=-m

nên để pt ban đầu có 2 nghiệm x phân biệt <=>pt (*) có 1 nghiệm <=> \(\left[{}\begin{matrix}-m=-8\\-7< -m< \dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}m=8\\\dfrac{7}{4}< m< 7\end{matrix}\right.\)
Ý A

 

Bình luận (1)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 23:03

Câu 2: 

2) Ta có: \(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

Bình luận (0)
Quang Nhân
16 tháng 4 2021 lúc 23:07

Câu 2 : 

Gọi : vận tốc của người đi chậm là : x (km/h) ( x > 0 ) 

Vận tốc của người đi nhanh : x + 4 (km/h) 

Vi : người đi chậm đến muộn hơn : 45 phút \(=\dfrac{3}{4}\left(h\right)\)

Khi đó : 

\(\dfrac{36}{x}-\dfrac{36}{x+4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[36\cdot\left(x+4\right)-36x\right]\cdot4=3x\cdot\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x-144=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\left(n\right)\\x=16\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 23:01

Câu 1: 

1) Thay x=16 vào N, ta được:

\(N=\dfrac{2\cdot\sqrt{16}+1}{3-\sqrt{16}}=\dfrac{2\cdot4+1}{3-4}=\dfrac{9}{-1}=-9\)

Vậy: Khi x=16 thì N=-9

Bình luận (0)
Egoo
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
27 tháng 5 2021 lúc 20:44

Đáp án của toi:https://hoc24.vn/cau-hoi/tim-tat-ca-cac-gia-tri-cua-tham-so-m-de-bat-phuong-trinh-sau-co-nosqrt2xsqrt4-x-sqrt82x-x2le-m.920223129881

Đáp án của một bạn khác: https://hoc24.vn/cau-hoi/tim-tat-ca-cac-gia-tri-cua-tham-so-m-de-bat-phuong-trinh-sau-co-nosqrt2xsqrt4-x-sqrt82x-x2le-m.616555176629

Bình luận (1)
Egoo
Xem chi tiết
Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 14:53

ĐK: \(-2\le x\le4\)

Đặt \(\sqrt{2+x}+\sqrt{4-x}=t\left(\sqrt{6}\le t\le2\sqrt{3}\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{8+2x-x^2}=\dfrac{t^2-6}{2}\)

Bất phương trình tương đương:

\(t+\dfrac{t^2-6}{2}\le m\)

\(\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2+2t-6\le2m\)

Bất phương trình đã cho có nghiệm khi \(2m\ge minf\left(t\right)=f\left(\sqrt{6}\right)=2\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow m\ge\sqrt{6}\)

Kết luận: \(m\ge\sqrt{6}\)

Bình luận (0)
Egoo
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
20 tháng 5 2021 lúc 22:37

Đặt \(t=\sqrt{2+x}+\sqrt{4-x}\)  (\(t\in\left[\sqrt{6};2\sqrt{3}\right]\) )      

\(\Leftrightarrow t^2=6+2\sqrt{8+2x-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{t^2-6}{2}=\sqrt{8+2x-x^2}\)

Khi đó ta cần tìm m để bpt \(t-\dfrac{t^2-6}{2}\le m\) có nghiệm \(t\in\left[\sqrt{6};2\sqrt{3}\right]\)

\(\Leftrightarrow-t^2+2t+6-2m\le0\) có nghiệm  \(t\in\left[\sqrt{6};2\sqrt{3}\right]\)

Đặt \(f\left(t\right)=-t^2+2t+6-2m\) , \(t\in\left[\sqrt{6};2\sqrt{3}\right]\)

BBT 

t-∞√62√31-∞f(t)f(1)2√6-2m-6+4√3-2m

TH1: \(maxf\left(t\right)\le0\) \(\Leftrightarrow f\left(1\right)\le0\) \(\Leftrightarrow7-2m\le0\) \(\Leftrightarrow m\ge\dfrac{7}{2}\)       (I)

TH2: \(maxf\left(t\right)>0\Leftrightarrow7-2m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{7}{2}\)

Để \(f\left(t\right)\le0\) có nghiệm \(t\in\left[\sqrt{6};2\sqrt{3}\right]\)

 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\sqrt{6}-2m\le0\\2\sqrt{6}-2m>0\ge-6+4\sqrt{3}-2m\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge\sqrt{6}\\\sqrt{6}>m\ge-3+2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với đk ta có:\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{2}>m\ge\sqrt{6}\\\sqrt{6}>m\ge-3+2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)           (II)

Từ (I) (II) ta có: \(m\in\left[-3+2\sqrt{3};+\infty\right]\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 23:55

Hàm số xác định trên R khi và chỉ khi:

a.

\(\left(2m-4\right)x+m^2-9=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-4=0\\m^2-9\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

b.

\(x^2-2\left(m-3\right)x+9=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-3\right)^2-9< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m< 0\Rightarrow0< m< 6\)

c.

\(x^2+6x+2m-3>0\) với mọi x

\(\Leftrightarrow\Delta'=9-\left(2m-3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m>6\)

e.

\(-x^2+6x+2m-3>0\) với mọi x

Mà \(a=-1< 0\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

f.

\(x^2+2\left(m-1\right)x+2m-2>0\) với mọi x

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(2m-2\right)=m^2-4m+3< 0\)

\(\Leftrightarrow1< m< 3\)

Bình luận (0)